Thuốc điều trị và cách chữa bệnh viêm phê quản mãn tính

Bệnh viêm phế quản mãn tính là biến chứng của bệnh viêm phế quản cấp, đây là tình trạng viêm phế quản đã trở nên nặng, kéo dài và hay tái phát khi gặp điều kiện thích hợp, đặc biệt là thời điểm giao mùa, trời trở lạnh. Vì vậy

cách chữa viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản mãn có nguy hiểm không?

nếu bạn đang mắc viêm phế quản nên chữa trị luôn nếu không muốn để quá lâu nó chuyển sang viêm phế quản mãn tính khó chữa trị hơn và tốn kém hơn, vậy viêm viêm phế quản mãn tính là gì có nguy hiểm không.

Viêm phế quản mãn tính là gì? Nguy hiểm như thế nào?

Viêm phế quản là hiện tượng lớp niêm mạc phế quản bị viêm mà trước đo không có tổn thương, chủ yếu xảy ra vào những ngày thời tiết lạnh, nguyên nhân chính là do virut, vi khuẩn.

 

 

Viêm phế quản mãn tính là một bệnh lý về hô hấp tương đối nghiêm trọng, sẽ diễn biến từ nhẹ đến nặng kéo dài trong 5 – 20 năm. Nếu không được điều trị sớm, điều trị đúng phương pháp, những đợt viêm phế quản bùng phát có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh như khí phế thũng; viêm phế quản bội nhiễm gây áp xe phổi, viêm phổi, lao phổi; suy hô hấp cấp tính hoặc mãn tính.
 
Mục tiêu điều trị chính đối với viêm phế quản mãn tính là ngăn ngừa yếu tố làm khởi phát đợt viêm cấp, hỗ trợ đường thở lưu thông, ngăn ngừa suy hô hấp, chống nhiễm khuẩn.

Đối tượng nào có nguy cơ mắc viêm phế quản mãn tính cao nhất? 

Ở bệnh nhân viêm phế quản mãn tính, chất nhày sản xuất quá mức sẽ gây triệu chứng ho đờm. Triệu chứng này có thể kéo dài liên tục hay tái phát thành các đợt, ít nhất là 3 tháng mỗi năm và xảy ra trong 2 năm liên tiếp.
 
Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh được liệt kê là do nhiễm khuẩn, hít nhiều khói thuốc lào, thuốc lá, khói bụi ô nhiễm môi trường hoặc dị ứng thời tiết….
Những nhóm đối tượng được cho là có nguy cơ cao nhất mắc viêm phế quản mãn tính bao gồm:
Công nhân làm nghề khai thác khoáng sản, thợ mỏ.
Viêm phế quản mãn tính ở người lớn. Người nghiện thuốc lào, thuốc lá hoặc thường xuyên thụ động hít phải khói thuốc của người khác hút sẽ làm cho hệ miễn dịch suy giảm, đường hô hấp bị nhiễm trùng. Ngoài viêm phế quản mãn tính, đây còn là yếu tố hàng đầu khiến các bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, hen suyễn và ung thư phổi…
Trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh và người lớn tuổi có sức đề kháng yếu dễ gây nhiễm trùng thứ cấp.
Người mắc các bệnh về tim mạch, phổi.Viêm phế quản mãn tính không phải bệnh quá khó điều trị nhưng vì là thể mãn tính nên quá trình điều trị có thể kéo dài, yêu cầu bệnh nhân cần kiên trì, điều trị đến cùng.